Tải ngay Mẫu Báo cáo tài chính theo thông tư 200

Tải ngay Mẫu Báo cáo tài chính theo thông tư 200 – Mẫu báo cáo tài chính theo Thông tư 200 được ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính để thay thế cho Quyết định 15 được cụ thể hóa trên Phụ lục số 2 kèm theo Thông tư này. Trong bài viết này mình sẽ chia sẻ với các bạn mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 200 excel, để các bạn kế toán có thể biết được bộ báo cáo tài chính theo thông tư 200 gồm những gì, cách lập báo cáo tài chính theo thông tư 200 ra sao,…

1. Đối tượng lập báo cáo tài chính:

Đối với báo cáo tài chính năm thì doanh nghiệp phải thực hiện theo quy định tại Thông tư 200.
Theo điều 1, Thông tư 200: Thông tư này hướng dẫn kế toán áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thực hiện kế toán theo Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ được vận dụng quy định của Thông tư này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình.

2. Hệ thống các báo cáo tài chính phải lập cuối năm

Bộ báo cáo tài chính doanh nghiệp phải lập bao gồm:
  • Bảng cân đối kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC (Mẫu số B01 – DN)
  • Bảng cân đối số phát sinh tài khoản theo Thông tư 200/2014/TT-BTC (Mẫu số S06 – DN)
  • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo Thông tư 200/2014/TT-BTC (Mẫu số B02 – DN)
  • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC (Mẫu số B03 – DN)
  • Bản thuyết minh báo cáo tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC (Mẫu số B09 – DN)

Các bạn đang xem bài viếtTải ngay Mẫu Báo cáo tài chính theo thông tư 200

3. Kỳ lập báo cáo tài chính:

Theo thông tư 200 kỳ lập báo cáo tài chính được quy định như sau:
1. Kỳ lập Báo cáo tài chính năm: Các doanh nghiệp phải lập Báo cáo tài chính năm theo quy
của Luật kế toán.
2. Kỳ lập Báo cáo tài chính giữa niên độ: Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm Báo cáo tài chính
(bao gồm cả quý IV) và Báo cáo tài chính bán niên.
3. Kỳ lập Báo cáo tài chính khác
a) Các doanh nghiệp có thể lập Báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác (như tuần, tháng, 6 thán
tháng…) theo yêu cầu của pháp luật, của công ty mẹ hoặc của chủ sở hữu.
b) Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm
hoạt động, phá sản phải lập Báo cáo tài chính tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chu
đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản.
Từ khóa liên quan: Mẫu Báo cáo tài chính theo thông tư 200, mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 200 excel, mẫu báo cáo tài chính excel, mẫu bảng cân đối kế toán theo thông tư 200 excel, bộ báo cáo tài chính theo thông tư 200 gồm những gì, cách lập báo cáo tài chính theo thông tư 200 kế toán thiên ưng, mẫu báo cáo tài chính giữa niên độ theo thông tư 200
Có thể bạn quan tâm:

Những điều cần lưu ý khi lập báo cáo tài chính và quyết toán thuế năm 2016

1. Ghi nhận thuế môn bài đầu năm tài chính
2. Kết chuyển lợi nhuận chưa phân phối đầu năm
3. Tính và nộp thuế TNDN tạm tính => Hạch toán
4. Nguồn tiền mặt
5. Tiền ngân hàng  
6. Thuế GTGT khấu trừ
7. Công nợ phải thu phải trả
8. Tiền tạm ứng
9. Hàng tồn kho
10. Phân bổ chi phí trả trước
11. Tài sản cố định
12. Thuế phải nộp
13. Lương, BHXH, BHYT, BHTN, CPCĐ, thuế TNCN
14. Các khoản tiền vay, mượn
15. Doanh thu
16. Giá vốn
17. Chi phí
18. Kết chuyển doanh thu chi phí
19. Lập quyết toán thuế TNDN
21. Căn cứ vào quyết toán thuế TNDN để hạch toán vào phần mềm
22. Căn cứ quyết toánThuế TNCN
23. Kết chuyển 8211 => 911, Kết chuyển 911 => 4212
24. Lập Báo cáo tài chính
Link download: Các bạn Tải ngay Mẫu Báo cáo tài chính theo thông tư 200 miễn phí tại đây nhé!
2.8/5 - (9 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *